bong88 com ibet Đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng dạy một số môn học đặc thù

bong88 com ibet Đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng dạy một số môn học đặc thù

Ngày 25/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng dạy một số môn học đặc thù - 1

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh (Ảnh: Anh Thư).

Đại diện cơ quan soạn thảo, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) thông tin, đến cuối năm học 2022-2023 tổng số giáo viên phổ thông trong cả nước là 862.108 (tăng 10.314 giáo viên so với năm học 2018-2019).

Tuy nhiên, ông Đức khẳng định số giáo viên đó vẫn chưa đáp ứng được định mức theo quy định. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên còn diễn ra phổ biến tại nhiều địa phương, đặc biệt với giáo viên dạy các môn tích hợp (Lịch sử - Địa lý, Khoa học tự nhiên), môn học mang tính đặc thù như Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật.

Công tác đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học đối với ngành sư phạm âm nhạc và sư phạm mỹ thuật chưa kịp để đáp ứng nguồn giáo viên cho công tác tuyển dụng.

Việc xây dựng nghị quyết của Quốc hội cho phép những địa phương thiếu giáo viên được tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gồm Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) là cần thiết nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc thực tế trên.

Chính sách này sẽ góp phần mở rộng nguồn tuyển dụng, khắc phục tình trạng thừa - thiếu giáo viên và dần dần bảo đảm số lượng giáo viên triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở một số môn học….

Đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng dạy một số môn học đặc thù - 2trò chơi khủng log khi mất mạng https://cdnphoto.dantri.com.vn/VlIPaebEXTbkXm7-SnmXcQv2FMg=/thumb_w/1360/2024/06/25/dsc02490-1693929542890-1719310934962.jpg 2x">

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định tình trạng thừa, thiếu giáo viên còn diễn ra phổ biến tại nhiều địa phương, đặc biệt với giáo viên dạy các môn tích hợp hoặc môn học mang tính đặc thù như Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật (Ảnh: Đoàn Tuấn).

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, đại diện Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành chính sách do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất. Tuy nhiên, việc tuyển giáo viên môn tiếng Anh và Tin học rất khó khăn có nguyên nhân do thiếu chính sách đãi ngộ với giáo viên hay thiếu giáo viên có trình độ đại học trở lên cần được làm rõ, để từ đó có giải pháp phù hợp.

Cơ quan chủ trì soạn thảo nên cân nhắc việc tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp cao đẳng thuộc ngành đào tạo giáo viên đơn môn, ngành ghép các môn hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm do các ngành đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng 2 môn (Toán Lý, Hóa Sinh, Văn Sử…) chưa tương thích với các môn tích hợp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Lịch sử - Địa lý, Khoa học tự nhiên).

878957

Nhất trí cao với sự cần thiết xây dựng nghị quyết, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục nghiên cứu thêm các cơ chế, chính sách tuyển dụng, thu hút giáo viên khác phù hợp với nội dung Nghị quyết số 75/2022.

Nêu thực tế nhiều địa phương đã có cơ chế riêng để thu hút giáo viên giảng dạy các cấp, Thứ trưởng Tư pháp cho rằng cần cân nhắc chỉ cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng giảng dạy tại một số địa phương với thời gian, đối tượng và môn học theo tình hình thực tế, tránh làm giảm chất lượng giáo dục.

Ông Phạm Quang Ngọc, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, phát biểu tại hội nghị công bố quy hoạch tỉnh (Ảnh: Thái Bá).

Bà Oanh cũng gợi ý nghiên cứubong88 com ibet, xây dựng chính sách thu hút tuyển dụng đối với cả cơ sở giáo dục ngoài công lập; bám sát mục tiêu phát triển bền vững và đánh giá tác động của chính sách tới kinh tế - xã hội…